Nguồn gốc hai chữ Song Hỷ.

73

Ngun gc hai ch Song H.

 

 

Trong l ăn hi, đám cưới ca người Vit ta, ch Song H màu đ xut hin rt nhiu, t thip cưới, phông cưới đến v hp bánh cm, chè, ht sen, qucau, lá tru… Có khi ch Song H còn được dán  nhà, ngoài ngõ đ thông báo cho mi người v đám cưới na. Vy, ngun gc ca hai ch này t đâu h?

Chữ này gắn chặt với một giai thoại đẹp, đầy yếu tố may mắn, trời định về tình duyên, thi cử của bậc Danh sĩ nổi tiếng đời nhà Tống, một trong “Đường Tống bát Đại gia” – Vương An Thạch.

Giai thoại về ông liên quan đến chữ Song Hỷ như sau:

Thuở nhỏ Vương An Thạch học rất giỏi, năm 20 tuổi chàng lên kinh đô cách quê 200 dặm để dự thi. Dọc đường Vương An Thạch đi qua một vùng trù phú. Nhà Mã viên ngoại trong vùng đang kén chồng cho con gái. Vị Viên ngoại này là người có học, nên muốn kén rể là người giỏi giang uyên bác, chứ không muốn kén chồng giàu có mà ít học cho con gái.

Khi Vương An Thạch qua đó cũng là lúc Viên ngoại đó mở tiệc mừng thọ. Trong nhà treo đèn kết hoa rực rỡ, khách khứa ra vào đông như hội. Bên ngoài cổng có treo một lồng đèn lớn, kẻ qua người lại xúm nhau xem xét, bàn tán.

Vương An Thạch thấy lạ, ghé vào nhìn thấy trên đèn kéo quân có dán một vế đối:

 

Tu mã đăng, đăng tu mã, đăng tc, mã đình b !” (Nghĩa là: Nga chy theo đèn, đèn chy theo nga, đèn tt, nga dng chân !).

Vương An Thạch nghĩ mãi không đối được, nhưng vẫn nói cứng: “Câu này dễ đối thôi !”, rồi bỏ đi. Người nhà của Mã viên ngoại nghe được, chưa kịp trình với Mã viên ngoại, thì Vương An Thạch đã lên đường đến kinh đô rồi.

Tại trường thi, Vương An Thạch làm bài thi xong, đem nộp bài trước tiên. Quan Chủ khảo lật xem, tấm tắc khen tài, vấn đáp ông trả lời trôi chảy đã có ý lấy ông đỗ đầu. Nhà Vua cho vời ông vào triều để biết mặt và thử tài thêm.

Thấy ở Sân rồng có một lá cờ trên có thêu một con hổ, Vua ra cho ông một vế đối:

 

Phi kỳ h, kỳ phi h, kỳ quyn, h tàng thân !” (Nghĩa là: H bay theo c, c bay theo h, c cun, h n mình !).

 

 

 

 

Vương An Thạch chợt nhớ tới vế đối trên đèn kéo quân trước nhà Mã viên ngoại, mà thấy thâm ý rất hay lại cân xứng, hoàn chỉnh với vế đối của Vua liền ứng khẩu đọc ngay:

Tu mã đăng, đăng tu mã, đăng tc, mã đình b !

Vua và quan Chủ khảo thấy Vương có tài ứng đối mau lẹ, vế đối rất chỉnh, có ý nghĩa xuất sắc nên đã chấm Vương An Thạch đậu Thủ khoa kỳ thi đó.

Trong khi chờ đăng tên lên Bảng vàng, Vương An Thạch trở về quê nhà. Khi đi qua Mã gia trang, người nhà của Mã viên ngoại nhận ra Vương là người nói rằng: Vế đối trên đèn kéo quân dễ đối, nên mời Vương vào nhà trình với Mã viên ngoại.

Mã viên ngoại yêu cầu Vương An Thạch đọc vế đối, Vương liền lấy câu của Vua đọc lên thành:

 

Tu mã đăng, đăng tu mã, đăng tc, mã đình b …

 

Phi h kỳ, kỳ phi h, kỳ quyn, h tàng thân !”.

 

 

 

Trong khi chờ tên lên Bảng vàng, Vương An Thạch trở về quê nhà

Mã viên ngoại vô cùng mừng rỡ, thấy vế đối rất chỉnh, rất khéo lại ẩn ý khoa tương lai nên nói với Vương An Thạch rằng: “Vế đi dán trên đèn kéo quân là ca con gái lão, nó kén chng nên thách đi thế, nếu gp ai đi được nó mi đng ý ly làm chng. Đ lão gi con gái ra cho hai bên được giáp mt !”.

Sau đó đám cưới được tổ chức linh đình tại Mã gia trang.

Xem bói tình duyên để biết vợ chồng có hợp nhau hay không?

Vương An Thạch cưới được vợ tài giỏi và giàu có, ở luôn lại Mã gia trang. Ngay liền trong ngày đó, Triều đình đăng bảng, Vương An Thạch đậu Trạng nguyên, được Triều đình gọi lên kinh đô để nhậm chức.

Thế là chàng họ Vương nhờ may mắn mà một lượt gặp hai điều vui mừng: Thi đậu Trạng nguyên và cưới được vợ giàu có.

 

Vương An Thạch bèn hứng chí ngâm nga:

Vn may đi đáp thành Song H

C h, đèn quân kết v chng !

Sau đó lấy giấy viết hai chữ “H” rất to trình lên Nhạc gia, rồi gửi về cho gia đình một bản. Thông báo lại hai việc vô cùng may mắn, tốt lành là Đại đăng khoa (thi đổ), và Tiểu đăng khoa (lấy vợ).

Với việc viết hai chữ “H” liền nhau đọc là “Song H”, vị Trạng nguyên này đã sáng tạo ra một chữ mới, chữ “Song H” !.

 

Như vậy, nguồn gốc của chữ Song Hỷ do điển tích vừa thi đỗ Trạng nguyên vừa cưới được vợ